Tư lệnh… bị bắt làm tù binhTư lệnh… bị bắt làm tù binh
Đầu năm 1970, cấp trên điều động Sư đoàn 1 mà ông Trần Văn Trân (lúc bấy giờ mang quân hàm Đại tá) làm Tư lệnh rời Tây Nguyên vào chiến trường Nam Bộ.
Xem chi tiết >>
Vị Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn huyền thoạiVị Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn huyền thoại
Hơn 70 năm hoạt động, cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân, Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên đã đảm nhiệm rất nhiều trọng trách: Đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh huyền thoại.
Xem chi tiết >>
Bát nước đường mừng năm mớiBát nước đường mừng năm mới
Sau 3 tháng huấn luyện, cuối năm 1970, Tiểu đoàn 605 (Trung đoàn 19, Tỉnh đội Nam Hà) gồm 500 chiến sĩ phần lớn là thầy giáo cấp 1, cấp 2 hành quân vào chiến trường. Chúng tôi ngày đêm vượt qua đỉnh Trường Sơn ở khu vực Quảng Bình, sang đất Lào, rồi đi tiếp vào theo đường giao liên Tây Trường Sơn.
Xem chi tiết >>
Rừng Tân Lạc, xuân năm ấy!Rừng Tân Lạc, xuân năm ấy!
Cuối năm 1967 đầu năm 1968, đơn vị tôi đóng quân trong rừng Tân Lạc, gần ngã ba Mãn Đức (huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình). Tôi có nhiều kỷ niệm ghi nhớ mãi trong cuộc đời quân ngũ.
Xem chi tiết >>
“Các đồng chí đảng viên theo tôi!”“Các đồng chí đảng viên theo tôi!”
Mỗi lần thăm lại chiến trường xưa, nhớ tới những đồng đội hy sinh trong trận Buôn Ma Thuột ngày 10-3-1975, tôi như thấy các anh thôi thúc: “Thanh Lân ơi, hãy cố gắng viết đôi điều về trận đánh của chúng mình hôm đó nhé!”.
Xem chi tiết >>
Đại tướng Võ Nguyên Giáp ở Tổng hành dinhĐại tướng Võ Nguyên Giáp ở Tổng hành dinh
Những ngày đầu tháng 12-1972, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp và các đồng chí lãnh đạo, chỉ huy Cơ quan Tổng hành dinh làm việc suốt ngày đêm ở Sở chỉ huy trong khu Thành cổ Hà Nội.
Xem chi tiết >>
Xây niềm tin chiến thắngXây niềm tin chiến thắng
Chúng tôi nhiều lần được gặp Trung tướng Nguyễn Xuân Mậu, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Quân sự Trung ương (nay là Quân ủy Trung ương). Trong Chiến dịch Phòng không Hà Nội tháng 12-1972, ông là Phó chính ủy Quân chủng Phòng không-Không quân (PK-KQ), trực tiếp tham gia lãnh đạo, chỉ huy tác chiến.
Xem chi tiết >>
Hạ cánh nhờ pháo sángHạ cánh nhờ pháo sáng
Từ đêm 18-12, các sân bay trên miền Bắc liên tục bị máy bay Mỹ leo thang đánh phá. Đợt sửa gấp này chưa xong, chúng đã tổ chức đánh bom lại. Những sân bay có MiG-21 trực chiến như Nội Bài, Kép... bị hỏng rất nặng. Thời gian sửa chữa phục hồi phải kéo dài.
Xem chi tiết >>
Nở hoa tên lửaNở hoa tên lửa
Tháng 6-1972, tôi được điều động về làm Quyền Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 57, Trung đoàn 261, Sư đoàn 361, Quân chủng Phòng không-Không quân, đóng quân tại Tó, Đông Anh (Hà Nội). Ở đó một thời gian, Tiểu đoàn di chuyển đến khu vực Đại Đồng cũng thuộc địa phận huyện Đông Anh.
Xem chi tiết >>
Xin dâng lên Bác chiến công này!Xin dâng lên Bác chiến công này!
Thiếu tướng Nguyễn Văn Ninh, nguyên Phó cục trưởng Cục Tác chiến, Bộ Tổng Tham mưu, người đảm nhiệm Trực ban phó tác chiến trong Tổng hành dinh ngay ngày đầu tiên diễn ra trận “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 đã kể cho chúng tôi nghe về thời khắc lịch sử chứng kiến máy bay B-52 của Mỹ bị bắn rơi trên bầu trời Thủ đô Hà Nội.
Xem chi tiết >>
go top